Vụ kiện Uber thua kiện người lao động
Trong thời gian dịch bệnh và giãn cách xã hội thì công nghệ và tài xế xe công nghệ ở Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng giúp giao nhận hàng hóa cho người tiêu dùng. Hoạt động giữa mùa dịch bệnh tiềm ẩn nhiều rủi ro lây bệnh,…
Khuyến nghị 198 (2006) của Tổ chức lao động quốc tế về quan hệ việc làm
Quan hệ việc làm ngày càng được quan tâm nghiên cứu, không chỉ các luật sư về lao động mà còn cả người sử dụng lao động, người lao động và đặc biệt là cơ quan tư pháp. Sự thay đổi trong thế giới việc làm đã làm thay đổi…
Tác động của AI, Chat GPT tới quản trị lao động và thách thức điều chỉnh luật
Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ Hội nghị Luật Lao động do Câu lạc bộ nhân sự Việt Nam tổ chức năm 2023. Luật lao động và việc làm nên được sử dụng như một công cụ pháp lý để định hướng những thay đổi rõ ràng do…
Học thuyết “at will employment tại Hoa Kỳ
Theo Luật lao động Hoa Kỳ, quan hệ lao động tự nguyện (at-will employment) có nội dung quy định về việc người lao động và người sử dụng lao động tại toàn bộ các bang thuộc lãnh thổ Hoa Kỳ (ngoại trừ bang Montana) đều có quyền chấm dứt quan…
Luật về Nghĩa vụ thẩm định doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng của Đức
Mục tiêu của Đạo luật này là từ năm 2023 cải thiện công tác bảo vệ các quyền con người trong chuỗi cung ứng toàn cầu và ngăn chặn ví dụ như tình trạng lao động trẻ em và cưỡng bức lao động, cấm những chất có hại cho con…
Pháp luật đào tạo nghề cho người lao động trước tác động của dịch bệnh covid 19 – Thực trạng và một số kiến nghị
Bài viết được thực hiện bởi TS Đoàn Xuân Trường trong khuôn khổ Hội thảo “Đánh giá tác động của đại dịch Covid 19 tới lao động, việc làm của Việt Nam- thực trạng và khuyến nghị chính sách” đươc tổ chức tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm…
Tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản
Trong hơn 90 năm tồn tại, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua 190 công ước xác định các tiêu chuẩn lao động quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như giới hạn về thời gian làm việc, tiêu chuẩn an toàn và sức…